BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (APHTHAE EPIZOOTICA, FMD)
Triệu chứng
– Trường hợp bị nhiễm nặng lợn bị viêm phế quản, ho nhiều, viêm phổi, khó thở và hay hắt xì, kém ăn, sốt nhẹ, gầy yếu. Nếu kéo dài 13 ngày thì ho rất nặng, khó thở, lợn gầy yếu nhanh, ho liên tục, ra nước mũi, lợn có cảm giác vướng cổ hay vướng trong họng.
– Lợn có thể phục hồi, ít ho sau 30 ngày do chu kỳ, vòng đời của ký sinh trùng đã qua nhưng thực chất lợn vẫn đang nhiễm bệnh. Giun phổi gây tổn thương và làm tiền đề cho sự xâm nhiễm các bệnh phổi như: suyễn, dịch tả, tụ huyết trùng, cúm,..
Phòng và trị bệnh:
* Phòng bệnh:
– Chọn nơi xây dựng chuồng cao, khô ráo, quét dọn phân thường xuyên, thực hiện quy trình ủ phân trước khi dùng.
– Tránh lợn tiếp xúc với những nơi có nhiều giun đất, vệ sinh thức ăn, nước uống, thực hiện tẩy uế, tiêu độc chuồng đồng loạt.
– Tẩy giun định kỳ. Lợn con mắc bệnh phải nhốt riêng.
Triệu chứng
– Trường hợp bị nhiễm nặng lợn bị viêm phế quản, ho nhiều, viêm phổi, khó thở và hay hắt xì, kém ăn, sốt nhẹ, gầy yếu. Nếu kéo dài 13 ngày thì ho rất nặng, khó thở, lợn gầy yếu nhanh, ho liên tục, ra nước mũi, lợn có cảm giác vướng cổ hay vướng trong họng.
– Lợn có thể phục hồi, ít ho sau 30 ngày do chu kỳ, vòng đời của ký sinh trùng đã qua nhưng thực chất lợn vẫn đang nhiễm bệnh. Giun phổi gây tổn thương và làm tiền đề cho sự xâm nhiễm các bệnh phổi như: suyễn, dịch tả, tụ huyết trùng, cúm,..
Phòng và trị bệnh:
* Phòng bệnh:
– Chọn nơi xây dựng chuồng cao, khô ráo, quét dọn phân thường xuyên, thực hiện quy trình ủ phân trước khi dùng.
– Tránh lợn tiếp xúc với những nơi có nhiều giun đất, vệ sinh thức ăn, nước uống, thực hiện tẩy uế, tiêu độc chuồng đồng loạt.
– Tẩy giun định kỳ. Lợn con mắc bệnh phải nhốt riêng.
Triệu chứng
– Trường hợp bị nhiễm nặng lợn bị viêm phế quản, ho nhiều, viêm phổi, khó thở và hay hắt xì, kém ăn, sốt nhẹ, gầy yếu. Nếu kéo dài 13 ngày thì ho rất nặng, khó thở, lợn gầy yếu nhanh, ho liên tục, ra nước mũi, lợn có cảm giác vướng cổ hay vướng trong họng.
– Lợn có thể phục hồi, ít ho sau 30 ngày do chu kỳ, vòng đời của ký sinh trùng đã qua nhưng thực chất lợn vẫn đang nhiễm bệnh. Giun phổi gây tổn thương và làm tiền đề cho sự xâm nhiễm các bệnh phổi như: suyễn, dịch tả, tụ huyết trùng, cúm,..
Phòng và trị bệnh:
* Phòng bệnh:
– Chọn nơi xây dựng chuồng cao, khô ráo, quét dọn phân thường xuyên, thực hiện quy trình ủ phân trước khi dùng.
– Tránh lợn tiếp xúc với những nơi có nhiều giun đất, vệ sinh thức ăn, nước uống, thực hiện tẩy uế, tiêu độc chuồng đồng loạt.
– Tẩy giun định kỳ. Lợn con mắc bệnh phải nhốt riêng.